LTS: Tuần báo Văn Nghệ xin giới thiệu bài viết của tác giả Hoàng Phương phản hồi đơn kiến nghị của ông Nguyễn Lân Bình là cháu nội của nhân vật Nguyễn Văn Vĩnh trong bài viết “Phạm Quỳnh dưới cái nhìn của Phan Châu Trinh” trên Báo Văn Nghệ TP. Hồ Chí Minh, số 493, ngày 12/4/2018. [...]
Sở dĩ tôi đặt nhan đề bài viết như vậy là vì hơn 10 năm qua đã có quá nhiều bài viết về nhân vật Phan Thanh Giản rồi, trong đó có một số bài viết của tôi. Còn trước đó thì tài liệu về nhân vật nầy cũng không thiếu nhưng mới đây lại xuất hiện bài viết của tác giả Ngô Minh có nhan đề “Minh tinh chín chữ lòng son tạc” [...]
Tích xưa nói nhiều người thích vẽ rồng vẽ phượng mà ngại vẽ sự vật quanh mình. Hỏi vì sao? Đáp: Rồng phượng là thứ không có thực nên vẽ vời thêm thắt không ai đối chứng được. Còn sự vật quanh mình nó là cái thật, không bịa tạc thêm thắt được. Vẽ đúng sự việc mà hiện được hồn người là sự rất khó. [...]
Nhạc sĩ Nguyễn Lầy và Tuấn Long, Đoàn Văn công Quân khu Việt Bắc, nay là Đoàn Nghệ thuật Quân khu 1, là thế hệ những người sáng tác âm nhạc thời chống Mỹ. Những ca khúc của Nguyễn Lầy và Tuấn Long sáng tác mang đậm nét đặc trưng của núi rừng Việt Bắc như: “Bài ca giữa rừng cam”; “Con bò và chiếc xe quệt”; [...]
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!”. Bởi thế, không có niềm vui nào lớn hơn niềm vui chiến thắng giặc ngoại xâm, đem lại độc lập, thống nhất, hòa bình cho đất nước. Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh đại thắng 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc [...]
Không phải ngẫu nhiên mà Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XII) của Đảng đã nêu ra và phê phán một thứ “bệnh xã hội” mà theo tôi là cố hữu của rất đông người Việt - trong đó có không ít là các cán bộ, đảng viên (CBĐV) các cấp, các ngành, các địa phương - đó là “bệnh” “háo danh, đánh bóng tên tuổi, [...]
Trong chương trình Tiếng thơ, buổi phát thanh Văn nghệ của Đài Tiếng nói Việt Nam vào các tối thứ tư, thứ bảy và chủ nhật tuần từ 10-4 đến 16-4-2017 có phát bài “Hiện tượng vè hóa trong thơ” của tác giả (nhà thơ, nhạc sỹ) Nguyễn Trọng Tạo. Trong bài viết này, tác giả, sau khi nói: “Khi đánh giá về [...]
Năm 1918, ra Hà Nội viết cho Nam Phong tạp chí nửa chừng, Phan Khôi xin thôi việc, về nhà. Năm 1919, anh vào Sài Gòn, trước viết cho tờ Quốc Dân diễn đàn của ông Chủ nhiệm Nguyễn Phú Khai, về sau viết cho tờ Lục tỉnh Tân văn, chưa được bao lâu thì bị giải chức. Thấy con tay trắng trở về, cụ Phan Trân [...]